Chị Kh.

(dể tưởng nhớ anh C.)

1.

Khi tàu đưa  chu’ng tôi vào đê’n đảo KuKu  thì đã xê’ chiều, trời đã chập choạng tô’i, và dường như không ai dâ’u được nỗi thâ’t vọng khi nhìn thâ’y khuôn mặt buồn bã cuả những người đê’n trươ’c đang đư’ng đo’n chu’ng tôi ở cầu tàu . Sau gần mười ngày lên đênh vô định trên biển, vào đê’n đâ’t liền lại bị chuyển từ đảo 
này sang đảo kha’c, mỗi người chu’ng tôi đều thâ’y mệt mỏi về thể xa’c,  khô kiệt về cảm xu’c: vơ’i tâ’t cả những nỗi sợ lu’c đương đầu vơ’i bão tô’, vơ’i hải 
tặc, và vui mừng vì đã sô’ng so’t khi vào đê’n đâ’t liền - điều mong mỏi duy nhâ’t cuả tôi là được ổn định ở một nơi do UNHCR bảo trợ và liên lạc được vơ’i người 
thân. Trong tâm tri’ mỗi người, Ku Ku phải là một nơi như thê’, chẳng ai biê’t nơi đây là bắt đầu cuả những chuỗi ngày cơ cực ke’o dài một tha’ng trời.

Sau khi làm thủ tục nhập đảo, chu’ng tôi nhận  ca’c phần lương thực i’t ỏi  đủ để sô’ng qua ngày, và được phân vào ở trong một kho dầu, vì  những căn nhà kha’c đã co’ người -  Đêm đo’, nằm trằn trọc trên nền beton trần trụi, gô’i đầu lên ca’i tu’i xa’ch nhỏ, trùm ca’i jacket mỏng làm mền, tôi chợt nhơ’ ra, đo’ là ngày sinh nhật thư’ 31 cuả mình .
 

2.

Tôi gặp chị Kh. vào một buổi chiều, khi tôi đang ngồi vẽ ghi  cảnh cuả trại vào cuô’n nhật ky’ để giê’t thì giờ. Chị đi ngang qua, dừng lại nhìn tôi vẽ, được một lu’c, chị lên tiê’ng :

-Trươ’c đây Th. học mỹ thuật hở, 
-Dạ không, em học kiê’n tru’c chị ạ
-Thê’ Th. co’ biê’t anh C. không , kiê’n tru’c sư N.ẠC.?

Anh C. thì tôi biê’t, anh thuộc khoa’ đàn anh, nê’u không no’i là thầy, vì cùng thê’ hệ vơ’i ca’c thầy mà tôi đã học. Tôi gặ p anh vài lần ở nhà thầy HTT khi đê’n nộp bài . Truyền  thô’ng kt gọi đàn anh là anh, dù chênh lệch là 1 hay 20 năm cũng thê’ . Chị kể anh C. là chồng chị, trươ’c 75 anh là Đại Uy’ Công Binh, đi học tập về hai người đi nhiều lần không lọt . Chuyê’n này anh chị chuẩn bị đi thì giờ 
cho’t anh kẹt project đang thi công dở dang, nê’u bỏ đi thì bâ’t lợi cho ca’c đồng nghiệp và công trình không ai coi so’c . Vì danh dự nghề nghiệp, anh đành ở lại giải quyê’t cho xong công việc, chị đi một mình . Chị kho’c khi kể vơ’i tôi hình ảnh cuô’i cùng trươ’c khi rời VN, anh chở chị bằng xe Honda đê’n chỗ hẹn, giơ tay vẫy  khi xe chị chuyển ba’nh lu’c trời còn mờ mờ tô’i ....

Chị Kh. đê’n KuKu trươ’c tôi một tuần, tàu chị đông hơn, 148 người, trong khi tàu tôi chỉ co’ 64 người. Chị người Bă‘c, dong dỏng cao, khuôn mặt đoan trang khiê’n ai mơ’i gặp cũng sinh ra cảm mê’n, nê’u không no’i là nể trọng . Chị là gia’o viên văn chương nên ăn no’i từ tô’n, dịu dàng như những phụ nữ gốc Hanoi mà tôi đã co’ dịp tiê’p xu’c . Ông cụ thân sinh cuả chị là một nhà văn co’ tiê’ng thời tiền chiê’n. Kha’c vơ’i tôi , chị chuẩn bị đầy đủ cho chuyê’n đi, nên không bị thiê’u thô’n về vật châ’t, lu’c nào chị cũng mang ca’i phong ca’ch ung dung tự tin cuả người biê’t ca’i ưu thê’ cuả mình .

KuKu là một hòn đảo nhỏ vơ’i phong cảnh tuyệt đẹp, nơi Cao uỷ (UNHCR)mở một trại tạm tru’ cho thuyền nhân mơ’i vào đê’n Indonesia, ca’c điạ phương co’ thuyền nhân vào sẽ đưa họ đê’n đây, mỗi tha’ng, Cao uỷ cho tàu đê’n đo’n sô’ người này về Galang, nơi co’ trại chi’nh thư’c cho người tỵ nạn. Không may cho chu’ng tôi, lu’c đo’ UNHCR đang tơ’i lu’c renew lại contract vơ’i chủ tàu nên trễ hạn, và sô’ người ở Kuku đông hơn thườg lệ Vì Cao uỷ không co’ nhân viên thường trực ở Kuku, quyền hành ở đảo nằm trong tay một sĩ quan quân đội Indonesia – tên này nă‘m quyền sinh sa’t  trong tay, phân phô’i lương thực (cuả UNHCR) thuô’c men, và ca’c sinh hoạt hàng ngày ... Việc đầu tiên là, thay vì phân phô’i đồ cuả Cao uỷ, tên này đem ba’n lâ’y tiền cuả người tỵ nạn – kê’ đê’n là ...phụ nữ, cô nào co’ nhan să‘c là hắn tìm ca’ch mua chuộc bằng vật châ’t, hoặc bằng quyền lực khi cần .

Người tỵ nạn chu’ng tôi giô’ng như những con thu’ ở trong chuồng, hàng ngày lo kiê’m ăn để sô’ng so’t, đêm về lại phải lo bảo vệ vợ con – chu’ng tôi thay phiên nhau ga’c suô’t đêm, nê’u thâ’y li’nh Indo đi xuô’ng khu ở thì ba’o cho phụ nữ trô’n lên rừng . Co’ đêm tên trưởng đảo nổi điên vì không tìm được ai, hắn bă‘t tâ’t cả đàn ông trong trại ra đư’ng ngâm mình xuô’ng biển đê’n sa’ng để trừng phạt  ...  Sau này ở Galang, tàu cao uỷ đưa một nho’m kha’c đê’n từ Kuku, một người phải vào bệnh viện câ’p cư’u, vài ngày sau thì chê’t vì bị tên trưởng đảo đa’nh đập vì đã da’m đư’ng ra bảo vệ vợ mình.

Sô’ng trong điều kiện như thê’, khi tàu UNHCR đê’n đo’n tô’p đầu tiên đi Galang, đã co’ 3 người chê’t nằm lại ở đảo . Chị Kh. thuộc nho’m đi trươ’c, tàu tôi ở lại thêm một tuần vì sư’c chưa’ cuả tàu đã qua’ . Lu’c tay ai cũng ngậm ngùi, một tha’ng trời vơ’i những cay đắng ngọt buì cùng chia xẻ khiê’n chu’ng tôi, những người ở Kuku, thâ’y gần guĩ, hiểu nhau hơn , nên cũng co’ chu’t gì để nhơ’ . Tôi nhờ chị qua Galang gởi hộ la’ thư qua Mỹ để gia đình bơ’t trông tin .

3.

Một tuần sau, đê’n lượt tàu chu’ng tôi đi Galang, bỏ lại cơn a’c mộng sau lưng – vơ’i những cảnh đẹp không nơi nào co’ . Đê’n Galang, tôi gặp lại những người quen cũ thời ở Kuku, trong đo’ co’ chị Kh. – Sô’ng trong những hoàn cảnh 
khắc nghiệt con người ta bộc lộ hê’t ca’i tô’t xâ’u cuả mình, không giâ’u được , và vì vậy, tôi tìm được những người bạn thân cho đê’n bây giờ.  Chị Kh. khoe vơ’i tôi là chị đã gởi thư về , kể vơ’i anh C. về việc gặp tôi ở  Kuku,  và khi nhận được thư cuả anh, chị cũng ba’o tôi biê’t là anh gởi lời hỏi thăm tôi .

Bơ’t phải lo về miê’ng ăn hàng ngày và nỗi sợ li’nh Indo, chu’ng tôi phải đô’i diện vơ’i vâ’n đề gay go hơn hơn : chi’nh sa’ch thanh lọc cuả UN đặt thuyền nhân đê’n đảo sau ngày đo’ng cưa? trươ’c hai viễn ảnh : một là đi định cư nê’u được công nhận là người tỵ nạn,  hai là phải hồi hương nê’u không dược công nhận . Tàu tôi và chị Kh. thuộc về một trong những tàu đầu tiên sẽ bị thanh lọc. Sau này , vâ’n đề thanh lọc trở thành một điều quan trọng đê’n nỗi người ta co’ thể làm bâ’t kỳ mọi chuyện để qua được: hô’i lộ, cươ’p bo’c, nhan sắc - đã co’  trường hợp cha mẹ dẫn con ga’i  lên để thương lượng – ghe’p form vơ’i kẻ lạ, kể cả giê’t người lâ’y tiền....

Để qua thời gian, tôi volunteer lên làm việc ở phòng kỹ thuật cuả UNHCR, công việc chi’nh là thiê’t kê’ ca’c công trình xây câ’t trên đảo, từ ca’c nhà vệ sinh, kho, chỗ lâ’y nươ’c... đê’n ca’c công trình y tê’, công cộng kha’c. Công việc kha’ bận rộn, nhưng no’ giu’p tôi quên đi được nỗi buồn, và tiền lương  UNHCR trả, dù khiêm tô’n cũng giu’p tôi bơ’t phải bận tâm về miê’ng ăn. 

Những người tôi quen ở Kuku cũng tìm được công việc ở cơ quan cư’u trợ nào đo’ . Chị Kh. thì vào làm ở Bệnh Viện cho Red Cross cuả Indo quản trị . Tôi i’t co’ thời gian gặp chị hơn, thỉnh thoảng gặp chị ngồi xe jeep cuả ai đo’ trên đường đi làm về, hoặc gặp chị đi pinic ngoài biển vơ’i ca’c nhân viên ở BV ...Tôi co’ nghe phong phanh đâu đo’ rằng chị thân vơ’i một người điạ phương nào đo’ – làm việc trong pha’i đoàn thanh lọc cuả chi’nh phủ Indo , nhưng tôi nghĩ người ta ghanh ghe’t vơ’i chị nên no’i xâ’u, thê’ thôi 
...

Thời gian đo’, năm 89-90 sô’ người đê’n Galang tăng râ’t nhanh, hầu như ngày nào cũng co’ người mơ’i vào . Sô’ lượng barracks trong trại không đủ để chưa’, người mơ’i đê’n phải ở dọ c theo hành lang cuả truờng học, nhà thờ, chuà.... Cuô’i cùng, chu’ng tôi phải làm ca’c nhà tạm vơ’i khung nhà bằng gỗ rừng dựng trên ca’c nền beton cuả ca’c khu ở cũ đã bị pha’ bỏ trươ’c đây, ma’i lợp bằng la’dừa , hay bằng ca’c tâ’m nhưa. do UNHCR cung câ’p. Thiê’u nhân công, phòng kỹ thuật kêu gọi người tỵ nạn tổ chư’c ca’c nho’m thi công – do cao uỷ huâ’n luyện , trả lương, đi câ’t nhà . Tôi thường xuyên ở ngoài công trường hươ’ng dẫn thi công, nhiều khi ở trên đang lợp ma’i thì ở dươ’i đã co’ người tỵ nạn vào ở ...

Một buổi trưa trong lu’c đang làm việc ngoài công trường như thê’, tôi nghe co’ người ba’o, anh C. mơ’i đê’n Galang ....
 

4.

Do làm việc vơ’i Red Cross, chị Kh. luôn luôn co’ mặt ở harbour làm thủ tục giâ’y tờ, y tê’ cho người mơ’i đê’n, vì thê’, chuyện anh C. đê’n trại ai cũng biê’t.  Buổi chiều, tôi cùng  vơ’i hai tên đàn em KT kha’c đi tìm anh C., gặp anh ngồi ở hành lang trường học Zone E, Galang Site IỊ Anh dẫn theo một cô cha’u ga’i đang học anh văn ở DH sư phạm . Dẫu chưa hoàn toàn hồi phục,  và co’ vẻ mệt mỏi,  nhưng trông anh vẫn còn phong độ lắm, vẫn ca’i phong tha’i hoà nhã, vui vẻ như trươ’c . Gặp chu’ng tôi, anh  râ’t mừng - không co’ gi `hơn gặp được anh em cùng trường ở trong trại tỵ nạn. Anh bảo tôi, anh nghe chị Kh. kể về Th. nhiều lă‘m - tôi hỏi anh : Chị Kh. đâu, co’ gặp anh chưa, anh bảo tôi gặp rồi, anh sẽ về chỗ chị chiều naỵ

Tôi thâ’y co’ gì đo’ không bình thường. Tại sao chị Kh. không đưa anh về chỗ ở ngay, mà để anh ngồi ở đây? nhưng cũng không tiện hỏi .  Chị là một nhân vật nổi bật ở trại, và cũng co’ nhiều dư luận kha’c nhau về chị – nhưng tôi bao giờ cũng bỏ qua những tiê’ng xâ’u, vơ’i tôi, chị luôn là ca’i hình ảnh đẹp đẽ cuả những ngày ở Kuku . Tôi cho là tôi hiểu chị nhiều hơn những người kha’c , và tin vào khả năng xe’t đoa’n cuả mình .

Sau vài ngày nghỉ ngơi, tôi đưa anh  C. vào làm việc ở phòng Kỹ Thuật, anh gây được cảm tình và uy ti’n vơ’i ca’c viên chư’c UNHCR ngay . Tôi và anh làm việc râ’t ăn y’ như patron và nerge hồi còn đi học . Co’ anh, tôi thâ’y tự tin hơn vì anh co’ nhiều kinh nghiệm chỉ bảo tôi những thiê’u so’t trong những y’ tưởng cuả mình . Trươ’c đây co’ những điều tôi phải mò mẫm tìm kiê’m vì không co’ sa’ch vở, tài liệu, thì anh, vơ’i những kinh nghiệm phong phu’ đưa ra những giải pha’p râ’t thi’ch hợp vơ’i hoàn cảnh cuả trại . Vơ’i tôi, anh vưa là thầy, vừa là một đàn anh đa’ng quy’ trọng

Khi kê’t quả thanh lọc được công bô’ thì cả tôi và chị Kh đều thuộc nho’m đầu tiên đi nhận – chị  Kh. được screened-in , như mọi người đã đoa’n trưo’c, còn tôi thì bị out . Không khi’ cuả Galang bâ’y giờ râ’t căng thẳng,  tỷ lệ được screened-in /out là 30/70 , những người được in thì mừng nhưng cũng không da’m ra mặt vì họ thuộc thiểu sô’, còn những người chưa thanh lọc thì cũngbă‘t đầu lo sợ 
cho sô’ phận cuả mình.

Khỏi cần no’i, tôi cảm thâ’y thâ’t vọng vô cùng, nhưng cũng không ngạc nhiên. Sau bao nhiều kho’ khăn nhọc nhằn bây giờ lại phải quay về, quả là điều không ai mong muô’n . Nhưng tôi vẫn làm ra vẻ bình thản, vẫn đê’n văn phòng làm việc, chẳng qua tôi muô’n quên đi ca’i thực tê’ cuả mình qua công việc . Biê’t tôi buồn, anh C. tìm ca’ch an ủi, khuyê’n khi’ch, hô’i thu’c  tôi làm appeal.

Một ngày kia, anh bảo tôi , Th. kiê’m cho anh chỗ nào ở được không ? anh không muô’n ở chỗ chị Kh. nưã . Tôi ngạc nhiên, nhưng cũng không hỏi , nhờ sự giu’p đỡ cuả ca’c nhân viên trong văn phòng Camp Commander, ngay chiều hôm đo’ chu’ng tôi  tìm được một nơi yên tĩnh cho anh để dời chỗ.

Buổi tô’i, anh ke’o tôi lên đồi uô’ng cafe, ngồi tâm sự Anh bảo tôi những lời đồn đại trong trại về chị Kh. là co’ thật, ngày anh đê’n Galang, gặp lại chị ở cầu tàu, anh vui mừng bao nhiêu thì lại thâ’t vọng bâ’y nhiêu khi nghe chị dăn anh đừng khai quan hệ giữa hai người trong ly’ lịch. Chị giải thi’ch là, khi chị să‘p thanh lọc, người quen cuả chị trong văn phòng thanh lọc - tên S. -  khuyên chị nên đổi ca’c lời khai trong ly’ lịch, vì việc chị đi dạy saui 75 sẽ ảnh hưởng đê’n việc thanh lọc . S.  đề nghị chị khai anh đi học tập và mâ’t trong trại, chị phải đi dạy để mưu sinh. S. sẽ lo chuyện sửa đổi giâ’y tờ và tâ’t cả những gì cần thiê’t. Vì thê’, khi anh đê’n Galang, chị phải no’i vơ’i mọi người là anh là anh cuả chồng chị .  Khi chưa co’ kê’t quả thanh lọc, anh vẫn ở tầng dươnơi barrack cuả chị, vẫn giữ vẻ bình thường, nhưng từ khi chị được screened-in, hình như chị thâ’y không cần phải dè dặt trong quan hệ vơ’i S. nưã . Tên này đê’n chỗ chị thường hơn, và 
ở lại lâu hơn, co’ khi tơ’i nưa? đêm, và anh không chịu đựng được .

Tôi bàng hoàng, chẳng biê’t no’i gìddể chia xẻ nỗi đau cuả anh  - anh phải chịu đựng sự dằn vặt, cay đă‘ng trong suô’t một năm qua, thê’ mà tôi vô tình chẳng biê’t gì cả . Tôi biê’t vơ’i một người nhạy cảm như anh, không co’ gì bị xu’c phạm hơn chuyện bị người vợ bao nhiêu năm bỏ rơi. Riêng tôi cũng thâ’y mâ’t ma’t không i’t – chị Kh. khả ki’nh cuả tôi ở Kuku đã mâ’t, cùng vơ’i niềm tin vào con người, và ở  khả năng nhận xe’t, pha’n đoa’n cuả mình. Dường như ca’c gia’ trị căn bản cuả nhân ca’ch, luân ly’ thông thường đã sụp đổ, hay không a’p dụng được ở môi trường như Galang này được. Bài học  “ khôn chê’t, dại chê’t, biê’t sô’ng”  bỗng trở nên thực tiễn hơn bao giờ .

Từ đo’ , tôi tra’nh mặt chị Kh. Co’ lân Bệnh Viện  yêu cầu chu’ng tôi qua sửa chữa vài phòng ô’c, tôi thoa’i tha’c không được đành phải qua khảo sa’t một mình ( dĩ nhiên là anh C. không đi) , chị Kh. vẫn niềm nở , chào hỏi thân mật 
 - còn tôi vô’n trực ti’nh nên không giâ’u được vẻ . lạnh nhạt, lãnh đạm  cuả mình - co’ lẽ chị cũng đoa’n được nhưng cũng không tỏ vẻ gì kha’c thường .

....
 

5.

Một hôm tôi đang làm việc bỗng nghe điện thoại reo, rồi cô N.Ạ, thư ky’ gọi tôi : 

-anh Th.. ba’c C. bị tại nạn bên trường Pha’p.

Tôi quăng bu’t, nhảy lên xe pho’ng thẳng qua trường Pha’p, trường do Ecole sans Frontieres tài trợ nên gọi thê’ – nơi anh C. đang coi sửa chữa ca’c lơ’p học. Đê’n nơi, xe câ’p cư’u cuả bệnh viện đã đê’n, ca’c nhân viện y tê’ đang đưa anh lên băng ca . Thâ’y tôi anh cười nhăn nho’  :

- không co’ gì đâu, tại anh sơ y’ nên bị te’ , Th. bảo anh em đừng lo .

Khi xe chạy, anh em công nhân kể vơ’i tôi, : 

- Tội nghiệp ba’c C. , tại bà Kh. hê’t,  ba’c C. đang đư’ng trên này vơ’i tụi em thì ông bồ la’i xe chở bả vào, ảnh nhìn theo rồi hụt chân te’ .

Khi chu’ng tôi vào BV thăm anh thì anh đã được chuyển sang phòng riêng  nằm nghỉ, ba’c sĩ bảo không co’ gì trầm trọng, nhưng anh cần nghỉ ngơi một thời gian. Nghe cũng an tâm, nhưng sau đo’ vài ngày, thâ’y anh không kha’ hơn mà co’ phần sa su’t hẳn, tôi đa’nh bạo hỏi anh :

- Chị Kh. co’ vào thăm anh không ? – anh  cười như mê’u :
- không Th. à, sao người ta lại nhẫn tâm đê’n  thê’ nhỉ

Trở về phòng, tôi kể lại vơ’i ca’c nhân viên UN, họ đề nghị nên đưa anh qua Tanjung Penang để điều trị Ngay chiều hôm đo’, Camp Commander cho phe’p cao uỷ đưa anh qua nằm ở BV lơ’n nhâ’t ở  Tanjung Penang . Chu’ng tôi thở phào, tin rằng sư’c khoẻ  anh sẽ khả quan hơn,  và dự định thư’ bảy sẽ xin phe’p thu xê’p qua thăm anh cho anh đỡ buồn.

Hai ngày sau, buổi sa’ng tôi ra đo’n xe cao uỷ đi làm như thường lệ, khi lên xe, tôi để y’ thâ’y ca’c nhân viên UN không ai no’i cười như mọi ngày. Stan, trưởng phòng KT,  ghe’ tai tôi no’i nhỏ: 

-Mr C. passed away last night, his body is being tranported back to Galang. We need to make a coffin this morning and prepare for the funeral. You’d better come up with a design for the grave asap .

Tôi lặng người, nươ’c mă‘t chảy ra lu’c nào không hay .

Co’ lẽ trong lịch sử Galang, không co’ đa’m tang nào được đồng bào tham gia nhiều như cuả anh C. – Anh được biê’t như một người sô’ng hê’t lòng vơ’i cộng đồng, được viên chư’c ngoại quô’c nể trọng trong công việc, và đượcanh em công nhân yêu mê’n .A’o quan anh được quàng tại bệnh viện một ngày cho mọi người đê’n viê’ng, trực bên quan tài anh, tôi nhận ra tâ’t cả mọi viên chư’c ngoại quô’c, điạ phưiơng và cộng đồng tỵ nan đều đê’n thă‘p nhang cho anh – trừ chị Kh., tuy vậy, ngày đưa tang, tôi nhận ra da’ng chị Kh. lẫn trong dòng người daì hàng cây sô’ đưa tiễn anh lần cuô’i .

Ngày thâ’t tuần, anh em chu’ng tôi họp nhau trươ’c phần mộ, do tôi design, cuả anh – thă‘p cho anh ne’n nhang tôi khâ’n,  anh C. ơi, em tiê’c anh không còn để chung vui vơ’i em – em vừa nhận kê’t quả khiê’u nại hôm qua, nhờ anh, bây giờ em là đã trở thành refugee rồi, không còn phải lo chuyện hồi hương nữa ....
 
 
 

6.

Lần cuô’i cùng tôi gặp chị Kh. là khi tôi tiễn người bạn lên đường đi định cư, cũng chung chuyê’n vơ’i chị Kh. Chị đang chụp hình chung vơ’i mâ’y người làm việc bên Bệnh Viện và vơ’i S. – thâ’y tôi, chi . gọi :

- Th.  chụp vơ’i chị một tâ’m nhe’
- chị cư’ chụp vơ’i bạn đi, em ăn mặc lôi thôi thê’ này , chụp hình sao được

Thâ’y tha’i độ cuả do dự cuả tôi, chị không e’p. Sau khi chụp hình xong, chị  đê’n gặp tôi:

- chị nghe tin Th. cũng đậu thanh lọc rồi, mừng cho Th. nhe’ – Hy vọng chị em mình co’ ngày gặp nhau ở Mỹ

- chu’c chị đi bình an, nhiều may mă‘n .
 
 

Năm 93, lu’c đã sang Atlanta, anh D., đàn anh gọi phone cho tôi cho hay  tên S. đang qua Mỹ , sẽ ghe’ qua Atlanta vài ngày trên dường đi đòi tiền những người tỵ nạn được hă‘n giu’p đậu thanh lọc . Tôi co’ ra phi trường đo’n S., và đưa S. đi chơi thành phô’ trong thời gian S. ở đây . Trông S. vẫn thê’, nhưng không còn ca’i vẻ ha’ch dịch như thời ở trại, co’ lẽ S. nhận ra ca’i  hoàn cảnh đã kha’c giữa chu’ng tôi và hă‘n, cũng như đoa’n được tụi tôi hiểu mục đi’ch chuyê’n đi này cuả S. Hă‘n còn nhờ chu’ng tôi bă‘t liên lạc vơ’i vài gia đình bên này co’ người thân đang còn kẹt ở Galang để thương lượng gia’ cả cho việc chạy thanh lọc . 

Tiễn hă‘n ra phi trường,  S. ca’m ơn chu’ng tôi đã giu’p đỡ, và, biê’t tôi co’ thời thân vơ’i chị Kh. , hă‘n no’i thêm :

- tôi vưà ghe’ thăm Kh. ở San Jose, lu’c này mập hơn trươ’c, chạy chiê’c xe Cecilca đẹp lă‘m ...
 

---------------------------------------------------------
lời kê’t .

Đã hơn mười lăm năm, nhưng mỗi khi nghĩ về Galang, tôi vẫn còn băn khoăn với câu hỏi - điều gì đã biến đổi một chị Kh. ở Kuku thành chị Kh. ở Galang? tiền bạc ? không, chị đâu có thiếu thốn vật chất bao giờ. Nỗi lo sợ phải hồi hương nếu bị screened out? cũng không hẳn, với background cuả anh C., chị vẫn có khả năng screened in , ....  Giá như tôi đã không quen chị, nếu chị không kể về anh C., thì tôi đã không có một ...chị Kh để nhớ...

Nhưng nghĩ cho cùng, tôi thấy mình khắt khe và bất công khi lên án chị - tôi mới chỉ biết một phiá cuả vấn đề, mà chưa hề để chị có dịp nói lên chuyện cuả mình . Vả lại tôi lấy quyền hạn gì, tư cách gì, để trách chị? chị có làm gì không đúng với tôi đâu ?

Thôi thì, bài viết này  coi như món nợ trả cho anh C., tôi xin giữ lại những hình ảnh đẹp nhất cuả anh trong những ngày cùng làm việc ở Galang, và cuả chị Kh trong những ngày cơ cực ở Kuku vậy ....
 

thanh dang

-------------------------------------------------------------------------------

vài hình ảnh ky’ về Kuku
sau này tôi đọc báo, nghe tên trưởng đảo bị tòa án của UN kết tội – nhưng không còn giữ được tài liệu đó để tham khảo  nữa .

hình mộ anh C.
năm 2001, gia đình anh ở CA đã qua Galang mang hài cô’t anh sang Mỹ ...c

previous  back
Hosted by www.Geocities.ws

1