Trang mạng: http://geocities.com/baophusa
http://baophusa.topcities.com
Email:  [email protected] 
Bưu điện:  PHU SA
TSC-43 26-33 TAKANAWA 3 CHOME
MINATO-KU TOKYO 108-0074, JAPAN

[Trở lại trang đầu]

Số 4 - Tháng 1/2003

Thư Gửi Bạn - lưu hà anh

Đôi Mắt - nguyễn kim dung
Cô Dâu Đài Loan: mănh đời số 1 - b́nh thiện 
International Standards on Migrant Workers
Con Đường Sỏi Đá - ngọc nhi
Có Một Bài Thơ Không Bươm Bướm - đỗ trung quân
Lại Ngẫm Về Hạnh Phúc - bùi minh quốc
Đêm Phương Bắc Nhớ Về Tổ Quốc - trần mạnh hảo
Elie Wiesel
Tờ Giấy Bạc 20 Dollars - lư thanh thảo
Căn Bản Về Internet
Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền 
WinWord - Font TCVN
WinWord - Font VNI
WinWord - Font Unicode
WinWord - Font VPS

tùy bút

Đôi Mắt

  • Nguyễn Kim Dung

Thế giới quá hạn hẹp! Chỉ là cuộc sống dồn dập chung đụng ở KTX, rồi ngày hai buổi tới trường, náo nức cùng bạn bè sau giờ học bên giảng đường xung quanh trái me, trái ổi. Ấy vậy mà đôi khi lại thênh thang, rộng lắm!

Tôi đi một ṿng quanh thành phố để thơ thẩn hơn là để chiêm nghiệm về cuộc đời. Tôi không thích suy tư: Thế nhưng cứ có ǵ đó thôi thúc, nhức nhối.

H́nh ảnh những nhà hàng sang trọng, những tụ điểm khiêu vũ thâu đêm, trai thanh gái lịch, lả lơi trong ánh đèn lung linh huyền ảo với khói thuốc men bia, những cặp mắt đưa t́nh trong tiếng nhạc kích động như muốn át đi những ồn ào của cuộc sống, xua tan mọi suy tư phiền muộn... đánh thức cái bản năng muôn đời của con người trỗi dậy. Con người lao vào cuộc chơi và t́m cách khẳng định ḿnh bằng những điệu nhảy và đôi mắt lim dim, rồi kết thúc nó bằng một cái ngáp dài, dài lắm! Tất cả đều như nhau.

Có những bữa tiệc chiêu đăi của toàn những ông "bụng phệ", uống bia không hết, dội lên đầu nhau chơi cho mát. Lại có những h́nh ảnh hết sức ngộ nghĩnh khi có những người thích thú ném vỏ bia, vỏ nước ngọt xuống sông Sài G̣n từ trên các tàu du lịch ở bến Bạch Đằng, rồi thích thú chỉ trỏ, b́nh phẩm những em bé đang cố nhoài ra ḍng nước để lượm lon về bán ve chai... Tôi nhận ra trong họ có nhiều người vô t́nh, do hứng chí, hoặc do thiếu ư thức, trong số họ có những người làm ăn lương thiện, nhưng cũng có những người chuyên trục lợi, ăn cắp tiền của Nhà nước, của nhân dân để ăn chơi.

Tôi hỏi một vài đứa trẻ vô t́nh gặp trên đường và tôi hiểu được những suy nghĩ của chúng: Thế giới mà người ta luôn ca ngợi đối với chúng chỉ toàn là giả tạo. Bạn bè tốt là những đứa cùng chung cảnh ngộ, biết chỉ cho nhau chỗ nào có nhiều rác, có thể kiếm được tiền. Cha mẹ và người lớn là những người sống chỉ biết có lư thuyết. Phủi chút đất dính trên mẩu bánh ḿ rơi rớt trên vệ đường rồi ăn, có thấy đau bụng hay tiêu chảy ǵ đâu? Vào quán vồ vập chút đồ ăn thừa vẫn thấy ngon và ấm bụng rồi uống nước máy trong công viên, rồi ngủ bên vệ đường trên ghế đá công viên cùng lắm cũng chỉ bị vài con muỗi đốt. Chuyện nhỏ!

Người tàn tật lê lết bên đường với những lời cầu xin hết sức thành khẩn, ước mong có người ban ơn để xoa dịu cái đói đang dày ṿ. Cái nón rách trên tay như cả tấm ḷng luôn sẵn sàng nhận lănh mọi sự ban ơn, bố thí với khuôn mặt gầy khô đến rạc rời.

Cụ già 60-70 tuổi bước đi không vững vậy mà ngày nào cũng phải đi hàng chục cây số, trong mưa nắng để bán báo, bán vé số trên mọi ngóc ngách của thành phố, ước mong cho khách hàng luôn may mắn để có chút tiền thưởng, biết đâu sẽ có cơ hội thay đổi số phận! Dù già, họ vẫn có những ước mơ: Tiền! Tiền sẽ thay đổi đời sống họ. Ai bảo người già chẳng biết ước mơ?

Đêm về, tôi miên man với suy nghĩ: Ngày mai ḿnh ra trường rồi sẽ ra sao?


Phù Sa mong được đón nhận mọi góp ư, bài vở, tin tức từ các bạn.
Xin gửi ngay về cho Phù Sa qua email: [email protected]

Hosted by www.Geocities.ws

1